Các dạng toán về Phân thức Đại số và bài tập vận dụng – Toán lớp 8

Các dạng toán về Phân thức Đại số và bài tập vận dụng. Phân thức Đại số cũng có nhiều dạng toán như rút gọn phân thức, tính giá trị của phân thức, chứng minh đẳng thức, chứng minh phân thức là tối giản, điều kiện để phân thức có nghĩa,…

Bài viết này sẽ hệ thống lại các dạng toán về Phân thức Đại số cùng phương pháp giải các dạng toán này. Đồng thời với mỗi dạng toán sẽ có ví dụ và bài tập có lời giải để các em dễ dàng ghi nhớ, vận dụng khi gặp các bài toán tương tự.

Bạn đang xem bài: Các dạng toán về Phân thức Đại số và bài tập vận dụng – Toán lớp 8

I. Lý thuyết về Phân thức Đại số

1. Định nghĩa phân thức đại số

• Một phân thức đại số (hay còn gọi là phân thức) là một biểu thức có dạng: 1563605676jah1np9g12 c2phanchutrinh.edu.vn

 trong đó A, B là những đa phức và B ≠ 0.

– Trong đó A được gọi là tử thức (hay tử) B được gọi là mẫu thứ (hay mẫu).

• Mỗi đa thức được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

2. Tính chất của phân thức đại số

a) Với hai phân thức 1563607154islceb4u1i c2phanchutrinh.edu.vn

 và 1563607155zjs9wt00ab c2phanchutrinh.edu.vn ta nói:

1563616773y79j09j5t5 c2phanchutrinh.edu.vn

nếu c2phanchutrinh.edu.vn

b) Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

15636167744bt41ys568 c2phanchutrinh.edu.vn

 ; (M là đã thức và M≠0)

c) Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

15636071613na2ys4jgl c2phanchutrinh.edu.vn

 ; (N là một nhân tử chung và N≠0)

d) Quy tắc đổi dấu

° Đổi dấu cả tử và mẫu của phân thức:1563616776h7t6a369zu c2phanchutrinh.edu.vn

° Đổi dấu trước phân thức và dấu tử thức : 1563607164follhue47f c2phanchutrinh.edu.vn

° Đổi dấu trước phân thức và dấu mẫu thức :1563607166ccmk1ri3wz c2phanchutrinh.edu.vn

II. Các dạng toán về Phân thức đại số

° Dạng 1: Tìm điều kiện của biến để phân thức có nghĩa

* Phương pháp:Cho mẫu thức khác 0 và tìm kết quả

♦ Ví dụ 1: Tìm điều kiện của x để phân thức sau có nghĩa:

a) 1563607167bge90d6ttl c2phanchutrinh.edu.vn

    b) 15636071694i0t4ne0lt c2phanchutrinh.edu.vn    c)1563607171ohzy1cdp40 c2phanchutrinh.edu.vn

* Lời giải:

a) Để phân thức có nghĩa: 1563607172dpq81ev171 c2phanchutrinh.edu.vn

b) 1563607174u082mpyw5s c2phanchutrinh.edu.vn

c) c2phanchutrinh.edu.vn

♦ Ví dụ 2: Tìm điều kiện của x để phân thức sau xác định:

a) 1563616777ga63q976t3 c2phanchutrinh.edu.vn

    b)15636167798lst88jbkp c2phanchutrinh.edu.vn

* Lời giải:

a) 1563616780jov40p5equ c2phanchutrinh.edu.vn

b) 15636167823kk8f0zoii c2phanchutrinh.edu.vn

1563616783meh0h5ou92 c2phanchutrinh.edu.vn

° Dạng 2: Tìm giá trị của biến để phân thức đạt giá trị cho trước.

* Phương pháp:

– Bước 1: Tìm điều kiện để phân thức có nghĩa

– Bước 2: Vận dụng các tính chất của phân thức để khử dạng phân thức

– Bước 3: Đối chiếu giá trị của x với điều kiện phân thức có nghĩa.

♦ Ví dụ 1: Với giá trị nào của x để:

a) 1563616785s6p4mvur8y c2phanchutrinh.edu.vn

  b)15636167860y0ujtzclm c2phanchutrinh.edu.vn

* Lời giải:

a) 1563616785s6p4mvur8y c2phanchutrinh.edu.vn

  (*)

– Phân thức xác định khi: 3x – 3 ≠ 0 ⇒ x ≠ 1.

(*) ⇔ 2x + 3 = 3x – 3

⇔ 3x – 2x = 3 + 3

⇒ x = 6 (thỏa x ≠ 1).

– Kết luận: Vậy x = 6 là giá trị cần tìm.

b) 15636167860y0ujtzclm c2phanchutrinh.edu.vn

  (*)

– Phân thức xác định khi: x3 + x – 3x2 – 3 ≠ 0

⇔ [x(x2 + 1) – 3 (x2 + 1)]≠ 0

⇔ (x2 + 1)(x – 3) ≠ 0 ⇒ x ≠ 3

(*) ⇔ x – 2 = 0 ⇒ x = 2.

– Kết luận: Vậy x = 2 là giá trị cần tìm.

° Dạng 3: Chứng minh phân thức luôn có nghĩa.

* Phương pháp: Vận dụng các phép biến đổi để tìm điều kiện mẫu thức khác 0.

♦ Ví dụ: Chứng minh các phân thức sau luôn có nghĩa:

a) 1563616791zrj2s3r5hy c2phanchutrinh.edu.vn

     b)1563616792u6jmifgldu c2phanchutrinh.edu.vn

* Lời giải:

a) 1563616791zrj2s3r5hy c2phanchutrinh.edu.vn

   (*)

– Ta có: (x – 1)2 ≥ 0, ∀x nên (x – 1)2 + 1 ≥ 1, ∀x

Do đó: (x – 1)2 + 1 ≠ 0, ∀x

Vậy phân thức (*) luôn xác định.

b)1563616792u6jmifgldu c2phanchutrinh.edu.vn

  (**)

– Ta có: x2 – 4x + 5 = x2 – 4x + 4 + 1 = (x – 2)2 + 2.

(x – 2)2  ≥ 0, ∀x nên (x – 2)2 + 2 ≥ 2, ∀x

Do đó: x2 – 4x + 5 ≠ 0, ∀x

Vậy phân thức (**) luôn xác định.

° Dạng 4: Phân thức bằng nhau (đẳng thức phân thức).

* Phương pháp: Vận dụng các tính chất của phân thức đại số như  1563616773y79j09j5t5 c2phanchutrinh.edu.vn nếu A.D = B.C sau đó chứng minh VT = VP.

♦ Ví dụ 1: Chứng minh các đẳng thức sau:

a)c2phanchutrinh.edu.vn

b) 1563616800713l1jga5h c2phanchutrinh.edu.vn

* Lời giải:

a) c2phanchutrinh.edu.vn

– Ta cần chứng minh: 2(x – y).3 = -2.3(y – x)

 VT = 2(x – y).3 = 6(x – y)

 VP = -2.3(y – x) = -6(y – x) = -6y + 6x = 6x – 6y = 6(x – y).

⇒ VT = VP (ta có điều phải chứng minh).

b) 1563616800713l1jga5h c2phanchutrinh.edu.vn

– Ta cần chứng minh: x(x2 + 2x) = (x + 2).x2

VT = x(x2 + 2x) = x3 + 2x2

 VP = (x + 2).x2 = x3 + 2x2

⇒ VT = VP (ta có điều phải chứng minh).

♦ Ví dụ 2: Xét sự bằng nhau của 2 phân thức A và B sau:

a) 1563616805bihtu3555h c2phanchutrinh.edu.vn

 và 1563616806ee0wluww03 c2phanchutrinh.edu.vn

b) 1563616808261e8t6sm1 c2phanchutrinh.edu.vn

 và 1563616809qa330j0nya c2phanchutrinh.edu.vn

* Lời giải:

a) Ta có: (có sử dụng tính chất chia cho nhân tử chung)

 1563616806ee0wluww03 c2phanchutrinh.edu.vnc2phanchutrinh.edu.vn 1563616814b5jint1h3y c2phanchutrinh.edu.vn 1563616815lps7ogtneb c2phanchutrinh.edu.vnc2phanchutrinh.edu.vn

b) Ta có: (có sử dụng tính chất chia cho nhân tử chung)

1563616808261e8t6sm1 c2phanchutrinh.edu.vn

1563616820mdc6j3at1q c2phanchutrinh.edu.vnc2phanchutrinh.edu.vn

° Dạng 5: Rút gọn phân thức đại số.

* Phương pháp:

– Phân tích cả tử thức và mẫu thức thành nhân tử

– Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

♦ Ví dụ 1: Rút gọn các phân thức sau:

a)15637911443ovyoytdcu c2phanchutrinh.edu.vn

     b)15637911468h9gp0pzlt c2phanchutrinh.edu.vn

* Lời giải

a) c2phanchutrinh.edu.vn

1563791149w3l70dhwn3 c2phanchutrinh.edu.vn

b)1563846002ujr21qwo26 c2phanchutrinh.edu.vn

1563791152wio58l3z5s c2phanchutrinh.edu.vn

° Dạng 6: Chứng minh phân thức đại số là tối giản.

* Phương pháp:

– Để chứng minh một phân thức đại số là tối giản ta gọi Ước chung lớn nhất của tử thức và mẫu thức là d, ta cần chứng minh d  = 1 hoặc d = -1. (cần vận dụng kiến thức về ước và bội, tính chất chia hết,…).

♦ Ví dụ: Chứng minh các phân thức sau là tối giản.

a)1563856518id9qnsft8h c2phanchutrinh.edu.vn

     b)1563856520gfyrh7flin c2phanchutrinh.edu.vn  (với n là số tự nhiên);

* Lời giải:

a)1563856518id9qnsft8h c2phanchutrinh.edu.vn

; gọi ƯCLN của -n+3 và n-4 là d.

⇒ 1563856523il5w7og5wq c2phanchutrinh.edu.vn

 và 1563856524aengiip292 c2phanchutrinh.edu.vn ⇒ 15638565262tp1mntv6r c2phanchutrinh.edu.vn ⇒1563856527dmya3r0cpg c2phanchutrinh.edu.vn

⇒ d = 1 hoặc d = -1, Vậy phân thức đã cho tối giản ∀n.

b) 1563856520gfyrh7flin c2phanchutrinh.edu.vn

  (với n là số tự nhiên);

– Gọi ƯCLN của 2n+1 và 5n+3 là d.

⇒ 1563856530rakrcf7n84 c2phanchutrinh.edu.vn

 và c2phanchutrinh.edu.vn

– Có 1563856530rakrcf7n84 c2phanchutrinh.edu.vn

 ⇒ 15638565354363vl7f56 c2phanchutrinh.edu.vn

⇒ 1563856536uqplu633rt c2phanchutrinh.edu.vn

⇒ d=1 hoặc d=-1. Vậy phân thức đã cho tối giản ∀n∈N.

° Dạng 7: Tìm giá trị nguyên của biến x để phân thức có giá trị nguyên.

* Phương pháp:

– Vận dụng kiến thức về ước và bội, dấu hiệu chia hết để giải bài toán này.

♦ Ví dụ: Tìm giá trị nguyên của biến x để biểu thức sau có giá trị là một số nguyên.

a)1563856538zy256e3vkf c2phanchutrinh.edu.vn

     b)1563856540gzgig7k52a c2phanchutrinh.edu.vn

* Lời giải:

a)1563856538zy256e3vkf c2phanchutrinh.edu.vn

° x – 2 là ước của 3; ta có Ư(3)={-3;-1;1;3}

Nếu x – 2 = -3 ⇒ x = -1

Nếu x – 2 = -1 ⇒ x = 1

Nếu x – 2 = 1 ⇒ x = 3

Nếu x – 2 = 3 ⇒ x = 5

– Kết luận: Vậy tập nghiệm là x ∈ S = {-1;1;3;5}.

b)1563856540gzgig7k52a c2phanchutrinh.edu.vn

° 2x – 1 là ước của 5; ta có Ư(5)={-5;-1;1;5}

Nếu 2x – 1 = -5 ⇒ x = -2

Nếu 2x – 1 = -1 ⇒ x = 0

Nếu 2x – 1 = 1 ⇒ x = 1

Nếu 2x – 1 = 5 ⇒ x = 3

– Kết luận: Vậy tập nghiệm là x ∈ S = {-2;0;1;3}.

° Dạng 8: Tính giá trị của phân thức tại 1 giá trị của biến.

* Phương pháp:

– Nếu phân thức đã ở dạng rút gọn, thay giá trị của biến vào phân thức rồi tính.

– Nếu phân thức chưa ở dạng rút gọn, thực hiện rút gọn phân thức sau đó mới thay giá trị để tính.

♦ Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức sau:

a)1563856544ie8i2styf4 c2phanchutrinh.edu.vn

 tại x = -2.

b)1563856546w52t9mvtph c2phanchutrinh.edu.vn

 tại x=5.

* Lời giải:

a)1563856544ie8i2styf4 c2phanchutrinh.edu.vn tại x = -2.

– Ta được: 1563856549f7nujn097k c2phanchutrinh.edu.vn

b)1563856546w52t9mvtph c2phanchutrinh.edu.vn

 tại x=5.

– Ta có: gif c2phanchutrinh.edu.vn

1563856546w52t9mvtph c2phanchutrinh.edu.vn1563856554iqikz28z6n c2phanchutrinh.edu.vn

– tại x = 5 ta có: c2phanchutrinh.edu.vn

° Dạng 9: Tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức

* Phương pháp:

– Phân tích phần hệ số thành tích các số nguyên tố, phần biến thành nhân tử.

– Mẫu chung: Phần hệ số là BCNN của các hệ số của các mẫu; Phần biến là tích giữa các nhân tử chung (các nhân tử giống nhau lấy nhân tử có số mũ lớn nhất).

– Tìm nhân tử phụ: Lấy mẫu chung chia cho từng mẫu

– Nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ ta được phân thức mới với các mẫu giống nhau.

♦ Ví dụ: Tìm điều kiện phân thức sau có nghĩa, tìm mẫu thức chung của chúng và quy đồng mẫu chung.

a) c2phanchutrinh.edu.vn

b) c2phanchutrinh.edu.vn

* Lời giải:

a)

– Điều kiện phân thức có nghĩa:

1563856562ou6jo4gctt c2phanchutrinh.edu.vn

 có nghĩa khi 2x + 6 ≠ 0 ⇒ x ≠ -3.

156385656317717pfsk8 c2phanchutrinh.edu.vn

 có nghĩa khi x2 + 6x + 9 ≠ 0 ⇒ (x + 3)2 ≠ 0 ⇒ x ≠ -3.

– Ta có:  1563856562ou6jo4gctt c2phanchutrinh.edu.vn

15638565671bn9e7euy3 c2phanchutrinh.edu.vn và  156385656317717pfsk8 c2phanchutrinh.edu.vnc2phanchutrinh.edu.vn

⇒ Mẫu thức chung: 1563856572a1brq3lpqj c2phanchutrinh.edu.vn

– Quy đồng mẫu chung:

+ Nhân tử phụ của  1563856562ou6jo4gctt c2phanchutrinh.edu.vn

 là (x+3),

nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ ta được: c2phanchutrinh.edu.vn

+ Nhân tử phụ của  156385656317717pfsk8 c2phanchutrinh.edu.vn

 là 2,

nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ ta được: 1563856578zzbh6lgo5n c2phanchutrinh.edu.vn

b) c2phanchutrinh.edu.vn

– Điều kiện phân thức có nghĩa:

15638565817h1q7fgl3p c2phanchutrinh.edu.vn

 có nghĩa khi x2 – 2x + 1 ≠ 0 ⇒ (x – 1)2  ≠ 0 ⇒ x ≠ 1.

c2phanchutrinh.edu.vn có nghĩa khi x2 + 2x ≠ 0 ⇒ x(x + 2)  ≠ 0 ⇒ x ≠ 0 và x ≠ -2.

– Ta có:1563856880zap8efsenv c2phanchutrinh.edu.vn

c2phanchutrinh.edu.vn

⇒ Mẫu thức chung: x(x+2)(x-1)2

– Quy đồng mẫu chung:

 + Nhân tử phụ của  15638565817h1q7fgl3p c2phanchutrinh.edu.vn là x(x+2),

  nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ ta được: 1563856589yeujkkmf43 c2phanchutrinh.edu.vn

 + Nhân tử phụ của  c2phanchutrinh.edu.vn là (x-1)2

 nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ ta được: 1563856592pezzkas882 c2phanchutrinh.edu.vn

° Dạng 10: Thực hiện các phép toán trên phân thức

* Phương pháp:

• Cộng trừ phân thức: Quy đồng mẫu chung; Thực hiện cộng hoặc trừ tử với tử, mẫu giữ nguyên; Thu gọn nếu có thể

Nhân phân thức: Lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu, thu gọn nếu có thể

Chia phân thức: nghịch đảo của 1563856593n9m8z7ncdq c2phanchutrinh.edu.vn

 là c2phanchutrinh.edu.vn;

Ta có:1563856883l48ccfl35l c2phanchutrinh.edu.vn

 (phép chia thành phép nhân nghịch đảo), rồi thu gọn nếu có thể.

♦ Ví dụ: Thực hiện phép tính

a) c2phanchutrinh.edu.vn

b) 156385660061bw66665e c2phanchutrinh.edu.vn

c) c2phanchutrinh.edu.vn

* Lời giải:

a) c2phanchutrinh.edu.vn1563856604ipntaejqsl c2phanchutrinh.edu.vnc2phanchutrinh.edu.vn

b)156385660061bw66665e c2phanchutrinh.edu.vnc2phanchutrinh.edu.vn1563856610aeibw6thvc c2phanchutrinh.edu.vn (rút gọn, chia cả tử và mẫu cho 2)

c) c2phanchutrinh.edu.vn1563856613p89pd7jmvv c2phanchutrinh.edu.vn1563856615e28a6rkcg7 c2phanchutrinh.edu.vn1563856617uyzaaop0hc c2phanchutrinh.edu.vn1563856618i1yoiijcp6 c2phanchutrinh.edu.vn (rút gọn, chia cả tử và mẫu cho x)

III. Bài tập luyện tập các dạng toán về phân thức đại số

Bài tập 1:Tìm điều kiện để phân thức xác định

a) 15667003629jv0bfjwt0 c2phanchutrinh.edu.vn

   b)1566700363zf1a3kacaw c2phanchutrinh.edu.vn   c)1566700365kcum15zf12 c2phanchutrinh.edu.vn

Bài tập 2: Tìm giá trị của x để phân thức sau bằng 0:

a)c2phanchutrinh.edu.vn

   b)c2phanchutrinh.edu.vn   c)15667003702907camzch c2phanchutrinh.edu.vn

Bài tập 3: Tìm giá trị của x để phân thức:

a) 15667003712rm5jr3bnv c2phanchutrinh.edu.vn

   b) c2phanchutrinh.edu.vn

Bài tập 4: Chứng minh phân thức sa luôn có nghĩa

a)15667003741yzdylaqva c2phanchutrinh.edu.vn

   b)15667003764l0bjtr2kz c2phanchutrinh.edu.vn

Bài tập 5:Chứng minh các đẳng thức sau:

a) c2phanchutrinh.edu.vn

b) 15667003790h7j2p3zw8 c2phanchutrinh.edu.vn

Bài tập 6: Rút gọn các phân thức sau:

a)c2phanchutrinh.edu.vn

   b)1566700382dk2s8nc9t3 c2phanchutrinh.edu.vn

Bài tập 7:Chứng minh phân thức sau tối giản với mọi số tự nhiên n:

a) 15667003831kzr0s0ygq c2phanchutrinh.edu.vn

   b) 15667003853aot8wnlgp c2phanchutrinh.edu.vn

Bài tập 8: Rút gọn rồi tính giá trị của phân thức sau:

a) 15667003863aw2umi2bd c2phanchutrinh.edu.vn

 với c2phanchutrinh.edu.vn

b) 1566700389rlmqdha3zp c2phanchutrinh.edu.vn

 với x=-5 và y =10.

Bài tập 9:Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức sau có giá trị là số nguyên

a)1566700391orry5b1im8 c2phanchutrinh.edu.vn

   b)c2phanchutrinh.edu.vn

Bài tập 10:Cho phân thức 1566700394mjgnl3rmyp c2phanchutrinh.edu.vn

a) Tìm điều kiện của x để A xác định

b) Rút gọn A

c) Tính giá trị của A tại x=3

d) Tim giá trị nguyên của x để A đạt giá trị nguyên.

Hy vọng với bài viết hệ thống các dạng toán về phân thức đại số và bài tập vận dụng ở trên giúp ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để c2phanchutrinh.edu.vn ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.

Trích nguồn: c2phanchutrinh.edu.vn
Danh mục: Lớp 8

Related Posts

Trung Anh

Tôi là một giáo viên ngoại ngữ dạy tiếng Anh và tiếng Trung trong trường học. Tôi có nhiều năm kinh nghiệm và tận hưởng việc truyền đạt kiến thức và tình yêu cho ngôn ngữ cho học sinh. Tôi tạo ra một môi trường học tập tích cực, khuyến khích sự tham gia và trau dồi kỹ năng ngôn ngữ. Tôi tin rằng việc học ngôn ngữ không chỉ là việc học từ vựng và ngữ pháp, mà còn là khám phá văn hóa và giao tiếp hiệu quả. Tôi luôn cố gắng truyền cảm hứng cho học sinh, giúp họ vượt qua rào cản ngôn ngữ và đạt được mục tiêu học tập của mình. Tôi mong muốn chia sẻ yêu thương và kiến thức với học sinh và giúp họ trở thành người tự tin và thành công trong việc sử dụng tiếng Anh và tiếng Trung.