Giải bài 30, 31, 32 trang 9, 10 SBT Toán 9 tập 1

Giải bài tập trang 9, 10 bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 1. Câu 30: Cho các biểu thức…

Câu 30 trang 9 Sách Bài Tập (SBT) Toán 9 Tập 1

Cho các biểu thức:

Bạn đang xem bài: Giải bài 30, 31, 32 trang 9, 10 SBT Toán 9 tập 1

\(A = \sqrt {x + 2} .\sqrt {x – 3} \) và \(B = \sqrt {(x + 2)(x – 3)} .\)

a) Tìm x để A có nghĩa. Tìm x của B có nghĩa.

b) Với giá trị nào của x thì A = B ?

Gợi ý làm bài

a) Ta có: \(A = \sqrt {x + 2} .\sqrt {x – 3} \) có nghĩa khi và chỉ khi:

\(\left\{ \matrix{
x + 2 \ge 0 \hfill \cr 
x – 3 \ge 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge – 2 \hfill \cr 
x \ge 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \ge 3\)

\(B = \sqrt {(x + 2)(x – 3)} \) có nghĩa khi và chỉ khi:

\((x + 2)(x – 3) \ge 0\)

Trường hợp 1: 

\(\left\{ \matrix{
x + 2 \ge 0 \hfill \cr 
x – 3 \ge 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge – 2 \hfill \cr 
x \ge 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \ge 3\)

Trường hợp 2: 

\(\left\{ \matrix{
x + 2 \le 0 \hfill \cr 
x – 3 \le 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \le – 2 \hfill \cr 
x \le 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \le – 2\)

Vậy với x ≥ 3 hoặc x ≤ -2 thì B có nghĩa

b) Để A và B đồng thời có nghĩa thì x ≥ 3

Vậy với x ≥ 3 thì A = B.

 


Câu 31 trang 10 Sách Bài Tập (SBT) Toán 9 Tập 1

Biểu diễn \(\sqrt {{\rm{ab}}} \) ở dạng tích các căn bậc 2 với a

Áp dụng tính \(\sqrt {( – 25).( – 64)} \)

Gợi ý làm bài

Vì a 0 và b 0

Ta có: \(\sqrt {ab}  = \sqrt {( – a).( – b)}  = \sqrt { – a} .\sqrt { – b} \)

Áp dụng: \(\sqrt {( – 25).( – 64)}  = \sqrt {25} .\sqrt {64}  = 5.8 = 40\)

 


Câu 32 trang 10 Sách Bài Tập (SBT) Toán 9 Tập 1

Rút gọn các biểu thức:

a) \(\sqrt {4{{(a – 3)}^2}} \) với a ≥ 3 ;

b) \(\sqrt {9{{(b – 2)}^2}} \) với b

c) \(\sqrt {{a^2}{{(a + 1)}^2}} \) với a > 0 ;

d) \(\sqrt {{b^2}{{(b – 1)}^2}} \) với b

Gợi ý làm bài

a) \(\eqalign{
& \sqrt {4{{(a – 3)}^2}} = \sqrt 4 .\sqrt {{{(a – 3)}^2}} \cr 
& = 2.\left| {a – 3} \right| = 2(a – 3) \cr} \) (với a ≥ 3)

b) \(\eqalign{
& \sqrt {9{{(b – 2)}^2}} = \sqrt 9 \sqrt {{{(b – 2)}^2}} \cr 
& = 3.\left| {b – 2} \right| = 3(2 – b) \cr} \) (với b

c) \(\eqalign{
& \sqrt {{a^2}{{(a + 1)}^2}} = \sqrt {{a^2}} .\sqrt {{{(a + 1)}^2}} \cr 
& = \left| a \right|.\left| {a + 1} \right| = a(a + 1) \cr} \) (với a > 0)

d) \(\eqalign{
& \sqrt {{b^2}{{(b – 1)}^2}} = \sqrt {{b^2}} .\sqrt {{{(b – 1)}^2}} \cr 
& = \left| b \right|.\left| {b – 1} \right| = – b(1 – b) \cr} \) (với b

Trường THCS Phan Chu Trinh

Trích nguồn: Trường THCS Phan Chu Trinh
Danh mục: Giải bài tập

Related Posts

c2phanchutrinh

Trường Phan Chu Trinh được thành lập năm 1946 tại địa chỉ số 40-42 Phố Phan Chu Trinh (nay là phố Nguyễn Thái Học, Quận Ba Đình, TP Hà Nội). Khi thành lập Trường Phan Chu Trinh có bậc tiểu học và bậc trung học. Giám đốc (hiệu trưởng) là nhà Văn hóa Giáo dục nổi tiếng: Giáo sư Đặng Thai Mai. Tổng thư ký là ông Nguyễn Huân, các giáo viên chính của trường lúc đó: Bà Nguyễn Khoa Diệu Hồng, ông Lê Viết Khoa, Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung, Phan Kế Anh, Nhà văn Nguyễn Đình Thi, Thi sĩ Nguyễn Xuân Sanh…