Chưa được phân loại

Bài giảng Loét Dạ dày – Tá tràng

NGOẠI KHOA LÂM SÀNG – LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG

Đại cương:Nguyên nhân của loét dạ dày-tá tràng: o Nhiễm Helicobacter Pylori (70%) o Thuốc kháng viêm non-steroid (NSAID, 25%) o Hội chứng Zollinger EllisonCác yếu tố nguy cơ: o Sự tăng tiết acid dạ dày và sự trống dạ dày sớm sau ăn o Thuốc lá, rượu, café o Yếu tố di truyền (?)Cơ chế bệnh sinh của loét: o Tăng tiết acid o Giảm khả năng bảo vệ tế bào niêm mạc dạ dày o Kết hợp cả hai cơ chế trênLoét dạ dày-tá tràng là một quá trình bệnh lý diễn tiến mãn tính (trừ trường hợp loét dosang chấn). Thủng hay chảy máu ổ loét là diễn tiến cấp tính của ổ loét mãn tính, thườngcó liên quan đến việc sử dụng các thuốc kháng viêm non-steroid.Trong hai thập niên trở lại đây, tần suất của loét dạ dày-tá tràng ngày càng giảm, nhưngtần suất các biến chứng của loét (thủng và xuất huyết) không thay đổi. Tần suất mắcbệnh càng tăng khi tuổi càng lớn. Nam và nữ có tỉ lệ mắc bệnh xấp xỉ nhau.Các kiểu loét dạ dày: o Týp 1: loét góc bờ cong nhỏ (60%) o Týp 2: loét thân vị kết hợp với loét tá tràng o Týp 3: loét tiền môn vị (20%) o Týp 4: loét cao ở phần đứng của bờ cong nhỏCó tình trạng tăng tiết acid ở BN loét týp 2 và 3.Các biến chứng của loét: o Thủng o Chảy máu o Xơ hoá, dẫn đến nghẹt môn vị2-Chẩn đoán:2.1-Chẩn đoán loét dạ dày-tá tràng:2.1.1-Chẩn đoán loét:Triệu chứng cơ năng (chỉ có tác dụng gợi ): 279

Related Articles

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button