Chưa được phân loại

apoptosis-definition

Dictionary – Apoptosis definition

apoptosis-definition

I . Apoptosis:

a) Sự chết của tế bào theo chương trình (hóa sinh)
b) Sự chết của tế bào
c) Sự chết rụng tế bào.
– Sự chết rụng tế bào (Apoptosis) là một quá trình của sự chết tế bào được lập trình (programmed cell death – PCD) xảy ra trong các sinh vật đa bào.
– Những sự thay đổi này bao gồm việc hình thành những chỗ phồng, việc tế bào bị mất phần bất đối xứng và các phần gắn lên màng tế bào, tế bào bị co rút lại, nhân tế bào bị phân chia thành từng mảnh nhỏ, nhiễm sắc chất bị co lại (xem bài kỳ trước) và ADN trong nhiễm sắc thể bị xắt nhỏ.

a) Diễn biến
    Nhiều chu trình và tín hiệu sẽ dẫn tới chết rụng tế bào, nhưng chỉ có một cơ chế duy nhất gây nên cái chết thật sự cho chúng.[cần dẫn nguồn] Sau khi nhận tín hiệu kích thích, tế bào trải qua một quá trình phân rã có tổ chức của các bào quan bằng cách hoạt hóa các enzyme phân giải protein caspase. Một tế bào trải qua quá trình chết rụng mang các đặc điểm hình thái đặc trưng sau:
     * Tế bào teo tóp lại và sự vê tròn được thấy rõ vì caspase đã phân giải phần khung tế bào làm bằng protein.
     *Tế bào chất trở nên đậm đặc hơn và các bào quan bị ép chặt lại.
     *Nhiễm sắc chất xoắn chặt lại trở thành một khối đính vào lớp màng bao quanh nhân trong quá trình cô đặc nhiễm sắc chất (pyknosis), một dấu hiệu nhận biết sự chết rụng tế bào.
     * Lớp màng nhân trở nên không liên tục và ADN trong nhân bị phân rã trong quá trình phân rã nhân tế bào (karyorrhexis). Thế là nhân tế bào phân rã thành nhiều tiểu thể nhiễm sắc hay đơn vị thể nhân.
     *Màng tế bào hình thành những chỗ phồng không theo một quy tắc nào.
     *Tế bào tan vỡ thành những túi tiết mang tên là tiểu thể chết rụng, các tiểu thể này sẽ bị các đại thực bào tiêu thụ.
     *Quá trình chết rụng diễn ra rất nhanh và sản phẩm của chúng cũng được xử lý rất nhanh vì thế rất khó phát hiện và ghi hình quá trình này. Trong giai đoạn phân rã nhân tế bào, enzyme endonuclease được hoạt hóa và ADN bị cắt thành những đoạn ngắn được xếp đều đặn theo kích thước. Khi thực hiện quá trình điện chuyển các đoạn ADN này trên thạch trắng chúng tụ tập lại thành những nhóm tạo nên dạng hình những nấc thang đặc trưng. Các thí nghiệm về thang DNA đã phân biệt quá trình chết rụng với chứng thiếu máu cục bộ hay hiện tượng tế bào chết do nhiễm độc.

II. Apoptosis (thông tin thêm)

link gốc: http://goo.gl/ZolC6H

    Hai con đường chính dẫn đến quá trình apoptosis: các thụ thể chết (lộ trình bên ngoài) và lộ trình ty thể (lộ trình bên trong).
    Lộ trình ty thể là một quá trình nhanh chóng và mạnh mẽ. Sự phá huỷ ty thể làm phóng thích các yếu tố tiền apoptosis như cytochrome c. Còn nhiều lý do làm cho quá trình nghiên cứu gặp khó khăn, một trong số đó là cho đến nay người ta vẫn chưa chắc chắn về mối quan hệ của hai lớp màng của ti thể và mối quan hệ của các lỗ lớn tham gia. Gần đây, nghiên cứu trênsự tái cấu trúc mào ty thể đã cho ta biết về một “trạm kiểm soát” các tế bào đi vào apoptosis.
    Những cách thức tế bào chết đi

Sự hoại tử (necrosis)
Tác nhân gây bệnh là chấn thương nghiêm trọng như: bỏng, đứt hay đè nén, có thể gây chết tế bào hoại tử.Trong cái chết hoại tử này, tình trạng stress quá mức gây nên tình trạng sinh hóa không tương thích với sự tồn tại bình thường của tế bào. Trong trường hợp này, những khối các tế bào trong mô bị sưng phù và sau khi nghiên cứu người ta nhận thấy rằng các khối tế bào bào này không còn tồn tại hoạt động chuyển hóa. DNA nhân ngưng tụ, tập trung nhiều nhất ở rìa nhân và các thành phần tế bào bắt đầu phân hủy nhanh chóng và không kiểm soát được. Những chất quan trọng nội bào nhanh chóng rò rỉ ra khỏi tế bào, kích hoạt tình trạng viêm nhờ tế bào của hệ miễn dịch bẩm sinh.
Đặc điểm chung của chúng là khả năng hoạt hóa các thụ thể nhận dạng đại thực bào, tế bào đuôi gai và các tế bào diệt tự nhiên. Qua đo các alarmins này sẽ giúp các tế bào của hệ miễn dịch kích hoạt được tế bào T và bắt đầu đáp ứng miễn dịch, để ngăn chặn nhiễm trùng và loại bỏ tế bào ở các mô đang bị viêm.Tại thời điểm này, các mảnh vỡ tế bào bị nhấn chìm và được loại bỏ bởi các đại thực bào.

apoptosis and necrosisapoptosis and necrosis
apoptosis and necrosis
apoptosis and necrosis
Sự khác nhau giữa apoptosis và necreosis

Sự khác nhau giữa apoptosis và necreosis
Sự khác biệt giữa hoại tửapoptosis. Nét cơ bản là sự phá hủy màng bào tương phóng thích tất cả thành phần của tế bào ở hoại tử, điều này có thể khởi phát tiến trình viêm lan rộng. Trong apoptosis, màng bào tương nguyên vẹn của các thể apoptotic hầu như sẽ bị thực bào êm đềm không khởi phát tiến trình viêm.
Apoptosis

  Quá trình thứ hai của cái chết được đặt ra là apoptosisApoptosis là không chỉ là một quá trình hoạt động theo thứ tự, mà nó còn là một quá trình yên lặng bằng cách tháo dỡ các tế bào nhưng không lan truyền bừa bãi đến các tế bào xung quanh. Ở cấp độ tế bào, quá trình này đặc trưng bởi một sự khởi phát làm thủng các tế bào và sau đó phá vỡ những mối liên hệ tế bào-tế bào. Các tế bào co tròn lại và màng nội bào và các bào quan cô đặc lại nhiều hơn trong tế bào chất, sau đó chúng sẽ tối hơn.
(link gốc :http://goo.gl/OqLVuk)
 Apoptosis làm bào tử trung tâm của tế bào teo nhỏ lại và cuối cùng sẽ bị tan vỡ ra thành từng mảnh nhỏ. Sau đó những mảnh vụ đó sẽ được hấp thu và phân hủy bởi tế bào bạch cầu. Do đó, tất cả các tế bào dưới tác động của Apoptosis sẽ âm thầm biến mất mà không gây hư hại hay viêm nhiễm cho các mô xung quanh.
  Ngoài ra, Apoptosis là một chương trình được cài đặt sẵn trong DNA của mỗi tế bào. Tế bào liên quan đến virus, chất chống chuyển hóa, các loại thuốc có hại, hoặc tế bào T tiêu diệt (Killer T-Cells) đều bị ảnh hưởng bởi Apoptosis.
  Fucoidan là một phát hiện mới đang được Y học thế giới quan tâm với khả năng tiêu diệt tế bào trị ung thư bằng cách bắt các tế bào ung thư tự tiêu diệt theo quá trình Apoptosis.
Apoptosis PCD
———————————-

Apoptosis PCD
Tiến trình Apoptosis
(link tham khảo: http://goo.gl/kTHw7r)
Apoptosis

———————————————

quá trình apoptosis
1-methyl-4-phenylpyridinium (MPP+), chất chuyển hóa độc hại của 1-methyl-4-phenyl-1,2,3,6-tetrahydropyridine (MPTP), làm suy yếu hô hấp của ty lạp thể trong tế bào thần kinh dopaminergic bằng cách ức chế phức tạp của tôi vận chuyển điện tử chuỗi. Ức chế phức tạp tôi cản trở dòng electron dọc theo chuỗi vận chuyển điện tử của ty lạp thể, dẫn đến tăng sản lượng của ôxy phản ứng (ROS). MPP+ cũng có thể phân phối lại dopamine mụn nước (DA) để bào tương. Có, DA dễ dàng tự động oxy hóa, do đó tạo ra ROS. Cả hai ti thể và cytolsolic MPP+ – related thiệt hại các yếu tố tế bào ROS produtions, bao gồm DNA, và có thể làm thay đổi biểu hiện của yếu tố phiên mã oxi hóa khử nhạy cảm. ROS và hư hại DNA kích hoạt p53, mà có thể gây tăng bài xuất của Bax. Bax này sau đó được translocated vào ty thể, có lẽ bằng cách hòa giải của Jun kinase N-thiết bị đầu cuối (JNK), nơi mà nó gây ra việc phát hành của cytochrome (cyt.) C để bào tương và tiếp theo caspase kích hoạt và tế bào chết. Phương pháp tiếp cận nhằm mục đích nhắm mục tiêu yếu tố quan trọng khác nhau của thác này (hộp màu đỏ) kết quả trong một sự suy giảm của MPTP gây ra thoái hóa thần kinh. DN, chi phối âm; JBD, miền JNK ràng buộc; KO, loại trực tiếp; rAAV, giao vector vi rút adeno liên quan; tBid, giá cắt ngắn; Tg, biến đổi gen, XIAP; X – nhiễm sắc thể liên kết với chất ức chế quá trình apoptosis.
(1-methyl-4-phenylpyridinium (MPP+), the toxic metabolite of 1-methyl-4-phenyl-1,2,3,6-tetrahydropyridine (MPTP), impairs mitochondrial respiration in dopaminergic neurons by inhibiting complex I of the electron transport chain. Inhibition of complex I impedes the flow of electrons along the mitochondrial electron transport chain, resulting in an increased production of reactive oxygen species (ROS). MPP+ can also redistribute vesicular dopamine (DA) to the cytosol. There, DA readily auto-oxidizes, thereby generating ROS. Both mitochondrial and cytolsolic MPP+ – related ROS produtions damage cellular elements, including DNA, and probably alter the expression of redox-sensitive transcription factors. ROS and damaged DNA activate p53, which induces upregulation of Bax. Bax is subsequently translocated into the mitochondria, probably by mediation of Jun N-terminal kinase (JNK), where it induces the release of cytochrome (cyt.) c to the cytosol and the ensuing caspase activation and cell death. Approaches aimed at targeting different key elements of this cascade (red boxes) result in an attenuation of MPTP-induced neurodegeneration. DN, dominant-negative; JBD, JNK-binding domain; KO, knockout; rAAV, adeno-associated virus vector delivery; tBid, truncated bid; Tg, transgenic, XIAP; X-chromosome-linked inhibitor of apoptosis.)
———————————————————————

III. Apoptosis definition [5aa]

[5aa] Alberts B, Johnson A, Lewis J, et al. New York: Garland Science; 2002.

Link : “http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK26873/“[5aa]
Link : ” http://cancerpreventionresearch.aacrjournals.org/content/7/11/1081.full.pdf+html
Link :” http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2117903/pdf/nihms33547.pdf

    Form of cell death, also known as programmed cell death, in which a ‘suicide’ program is activated within the cell, leading to fragmentation of the DNA, shrinkage of the cytoplasm, membrane changes and cell death without lysis or damage to neighboring cells. It is a normal phenomenon, occurring frequently in a multicellular organism.
   The cells of a multicellular organism are members of a highly organized community. The number of cells in this community is tightly regulated—not simply by controlling the rate of cell division, but also by controlling the rate of cell death. If cells are no longer needed, they commit suicide by activating an intracellular death program. This process is therefore called programmed cell death, although it is more commonly called apoptosis.
          About apoptosis:
            link: https://www.facebook.com/pages/Apoptosis/108601559163836?fref=ts#
                   http://www.nih.gov/sigs/aig/Aboutapo.html

Related Articles

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button